Bệnh giang mai là như thế nào?

Thời gian gần đây, những người mắc nhiễm bệnh giang mai đang có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này một phần do lối sống, cùng với đó là kèm theo sự thiểu hiểu biết về bệnh giang mai. Trong các bệnh xã hội, giang mai được xếp vào nhóm bệnh có mức độ nguy hiểm rất cao, có thể đe dọa đến tính mạng con người, chỉ đứng sau HIV về mức độ nguy hiểm.

Giang mai là bệnh gì?

Giang mai cùng với các bệnh xã hội khác được xếp vào nhóm các bệnh lây lan qua đường tình dục (STD). Bệnh giang mai do loại siêu vi có tên là Treponema pallidum, loại vi khuẩn này có hình dạng giống cấu trúc xoắn của ADN nên được gọi là xoắn khuẩn giang mai. Loại xoắn khuẩn này có đặc điểm di chuyển nhanh, có thể tấn công và gây bệnh vào rất nhiều các bộ phận khác nhau trong cơ thể con người.

Nguyên nhân gây nên bệnh giang mai.

Giống như các bệnh xã hội khác, giang mai có con đường lây lan khá đa dạng và phong phú. Nó lí giải cho tốc độ lây nhiễm là lây lan nhanh chóng của bệnh giang mai nói riêng. Các nguyên nhân gây bệnh giang mai phổ biến đó là:

  • Qua con đường tình dục không an toàn: đây là con đường lây lan nhanh chủ yếu và phổ biến nhất. Môi trường ở các cơ quan sinh dục là môi trường thuận lợi để các vi khuẩn xâm nhập và phát triển gây bệnh. Đây là con đường tiếp xúc nhanh chóng và dễ nhất để có thể lây truyền bệnh xã hội.
  • Qua con đường tiếp xúc gián tiếp: các xoắn khuẩn giang mai có khả năng tồn tại ở bên ngoài rất lâu, nếu tiếp xúc chung với đồ dùng vật dụng của người mắc bệnh thì khả năng lây nhiễm rất cao. Bên cạnh đó việc tiếp xúc qua các vết thương hở cũng khiến vi khuẩn giang mai xâm nhập và lây nhiễm xong. 

Trong hai con đường lây nhiễm trên thì con đường lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm chủ yếu nhất, chiếm tới hơn 90% nguyên nhân gây bệnh. Các ca mắc vì nguyên nhân khác ít hơn nhưng không vì thế mà chủ quan không phòng bệnh.

Nhận biết giang mai qua dấu hiệu nào?

Giang mai là bệnh có diễn biến rất phức tạp, quá trình phát triển gây bệnh của xoắn khuẩn giang mai được phát triển theo 3 giai đoạn khác nhau:

  • Giai đoạn 1: các triệu chứng ban đầu của bệnh thường không rõ ràng dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác, đặc biệt là các bệnh ngoài da. Các vết này thường có hình tròn, có viền đỏ, không sưng, không đau, dễ mất, khi ấn vào thì nó tự mất đi. Kể từ khi mắc bệnh đến 3 – 6 tuần thì nó tự mất đi dù có được chữa trị hay không. Tuy nhiên đây là giai đoạn dễ bị lây nhiễm nhất và có khả năng lây nhiễm mạnh nhất.
  • Giai đoạn 2: sau khi mắc bệnh khoảng 6 – 9 tháng , các vết loét này chuyển thành các tổn thương trên da với các nốt ban màu hồng như hoa đào, vết sẩn, nốt phỏng nước , vết loét ở da và niêm mạc.
  • Giai đoạn 3: là giai đoạn muộn của giang mai, lúc này các xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập và tấn công vào các bộ phận, cơ quan quan trọng của cơ thể như não, tim mạch, xương cơ…phá hủy các bộ phận. Giai đoạn này là giai đoạn khả năng lây nhiễm bị giảm. Thông thường khả năng lây nhiễm của giang mai sẽ bị giảm sau khoảng thời gian mắc bệnh trên 4 năm.

Hiện nay giang mai hoàn toàn có khả năng chữa trị được nếu giang ,mai được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, dứt điểm.Nếu không quyết tâm chữa trị sẽ khiến vi khuẩn bị kháng thuốc rất khó chữa trị, khiến bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn. Ở giai đoạn muộn, bệnh giang mai có thể tấn công vào các vị trí, cơ quan quan trọng của cơ thể như não,tim mạch, phá hủy các khớp xương.

Phòng khám đa khoa Thái Hà có bộ máy kỹ thuật hiện đại, áp dụng nhiều phương pháp chữa trị mới, đem lại hiệu quả tốt nhất cho các bệnh nhân. Phòng khám đa khoa Thái Hà xứng đáng là địa chỉ tin cậy để bạn an tâm lựa chọn. Nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn gì thêm xin vui lòng liên hệ theo số điện thoại 01665.115.116 – 01665.116.117 hoặc trực tiếp đến tại phòng khám địa chỉ số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội các bác sĩ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.


2 Responses to "Bệnh giang mai là như thế nào?"